Tiến tới Hội nghị an toàn thực phẩm và Hiệp hội An toàn (AFSA) Châu Á An toàn thực phẩm và an ninh lương thực từ 15 đến ngày 17 tháng 8 năm 2014 tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
Là đất nước với 90% dựa vào nông nghiệp nhưng theo đánh giá Việt Nam cũng là quốc gia có dân số tăng nhanh với 80 triệu người hiện nay và ước tính sẽ đạt 100 triệu người vào năm 2020. Làm thế nào để có thể tìm ra nguồn lương thực phục vụ nhu cầu của người dân Việt Nam trong tương lai mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững là vấn đề đặt ra đối với ngành nông nghiệp nước nhà khi phải đối phó trước nhiều áp lực.
TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng trưởng ban chỉ đạo Hội nghị (ngồi bên phải)
Hiện nay, ngành nông nghiệp của Việt Nam đã đạt được các thành tựu rất đáng kể và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực (ANLT), chiếm gần 21% GDP của đất nước và có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của gần 80% dân số cả nước. Tuy vậy, trước vấn đề tăng nhanh của dân số đồng nghĩa với chi tiêu lương thực của các gia đình Việt Nam tăng cao. việc tìm ra nguồn lương thực lớn mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững là một vấn đề khó khăn của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Trong đó, khó khăn lớn nhất mà ngành nông nghiệp nước nhà gặp phải đó chính là việc ứng phó với biến đổi khí hậu và quá trình đô thị hóa đang tăng nhanh. Theo ông Đào Quốc Luận, Vụ Phó Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì hiện nay Việt Nam đang phải chịu áp lực về việc suy giảm đất đai sản xuất đang ngày càng gia tăng.
Uớc tính mỗi năm nước ta giảm khoảng 20 nghìn héc ta đất trồng lúa. Nguyên nhân của tình trạng này là quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang lấy đi một phần không nhỏ diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là diện tích đất trồng lúa nước. Bên cạnh đó, dựa trên kịch bản biến đổi khí hậu, nếu mực nước biển dâng lên 1m thì sẽ có khoảng 30% diện tích đất trồng luá của nước ta bị ngập.
Như vậy, thách thức đặt ra với chúng ta là phải tạo ra nguồn lương thực lớn mà chỉ sản xuất và canh tác trên một diện tích không thay đổi và có nguy cơ bị thu hẹp. Đây là vấn đề không riêng gì Việt Nam mà là vấn đề chung của các quốc gia trên toàn thế giới.
Ban tổ chức Hội nghị AFSA
Tại diễn đàn ANLT Việt Nam do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Tập đoàn DuPont (Hoa Kỳ) tổ chức tại TP HCM ngày 21/9, lãnh đạo ngành nông nghiệp Việt Nam và các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước một lần nữa khẳng định chìa khóa để Việt Nam đảm bảo ANLT và phát triển bền vững trong tương lai đó là phải dựa trên yếu tố khoa học và công nghệ.
Đây cũng là điểm hướng đến của Chính phủ nước ta trong hiện tại và tương lai, bằng cách kêu gọi đầu tư vào công nghệ sinh học. Một lĩnh vực có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc tạo ra nguồn lương thực dồi dào nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Ông Jim Borel, Phó chủ tịch cao cấp Tập đoàn DuPont, doanh nghiệp có nhiều hoạt động đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, lương thực, dinh dưỡng... tại Việt Nam cho biết: Chúng tôi đã và đang phối hợp với chính quyền địa phương tập huấn cho 75 nghìn nông dân mỗi năm và dành 10 tỷ đô la để phát triển cho ra các sản phẩm mới. Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ hỗ trợ chính phủ Việt Nam trong vấn đề đào tạo đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ sinh học giúp Việt Nam có thể tiến xa hơn trong lĩnh lực này.
“Mong muốn của chúng tôi là kinh doanh dựa trên yếu tố bền vững, vì vậy chúng tôi đưa ra các giải pháp cho người dân sống cùng với sự biến đổi của môi trường, khí hậu. Cụ thể là hiện nay giống lúa lai của DuPont đã giúp nông dân ĐBSCL thành công với phương pháp canh tác ruộng lúa sau ruộng tôm. Đây là phương pháp giúp bà con nông dân tăng năng suất cây lúa mà vẫn đạt hiệu quả luân canh, giữ được độ phì nhiêu của đất và cho hiệu quả kinh tế cao” - ông Jim Borel phân tích.
Trong tương lai, vấn đề ANLT còn đi kèm với các yếu tố về chất lượng dinh dưỡng. Một khi yếu tố này ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trên thực tế, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam hiện nay đã giảm xuống 1,3%/năm. Tuy nhiên, con số này cũng tương đương với khoảng 5 triệu trẻ em của chúng ta còn suy dinh dưỡng, thiếu các chất cần thiết như vitamin, iốt, khoáng chất…Bên cạnh đó, tình trạng thừa cân, béo phì cũng diễn ra với mức độ khó kiểm soát cũng là vấn đề cần quan tâm trong chiến lược ANLT.
Theo bà Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, trong chiến lược ANLT cần phải chú trọng đến việc sản xuất ra các sản phẩm có chứa các chất chủ chốt nhằm giúp con người bổ sung vi chất trong quá trình tiêu thụ thực phẩm. Mặt khác, cần có phương án bảo quản sản phẩm hiệu quả tránh tình trạng mất giá trị sau thu hoạch.
Trong khi đó, Giáo sư, Tiến sĩ Võ Tòng Xuân cho rằng: “Ngoài việc chú trọng đến các khâu phát triển sản phẩm nông nghiệp, điều quan trọng không kém là đầu tư cho khâu cất trữ và bảo quản. Nếu như quá trình này không tốt sẽ khiến người nông dân chịu thua lỗ và ngay cả sản phẩm khi ra thị trường cũng không đảm bảo việc giữ nguyên các giá trị như lúc đầu”.
Như vậy “bài toán” phát triển bền vững gắn với ANLT yêu cầu Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp đã, đang đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nước nhà cần phải có chiến lược lâu dài và toàn diện mới giải quyết được các thách thức đặt ra trong thời gian tới
Với mục đích đưa ra thỏa thuận các chính sách, chương trình cụ thể để phát triển hợp tác đào tạo cộng đồng doanh nghiệp uy tín, doanh nhân và xây dựng tinh thần khởi sự, lập nghiệp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung. Nhiều năm trở lại đây, hội nhập vùng và liên kết vùng để phát triển luôn là một trong những chủ đề thu hút sự quan tâm không chỉ các nhà nghiên cứu về phương diện học thuật, mà còn là nhu cầu thực tế trong công tác quản lý của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp. Gia sư giỏi tại Biên Hòa diễn đàn khoa học lần này không ngoài mục đích là để kết nối các doanh nghiệp lại với nhau, cùng nhau phát triển. Doanh nghiệp có những cơ hội, khó khăn thách thức gì trong việc hội nhập vùng và liên kết vùng sẽ cùng nhau bàn luận. Ngoài ra còn rất nhiều những nội dung sẽ được chia sẻ như: đổi mới định hướng chiến lược, phương pháp đào tạo của Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam và Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp. Diễn đàn khoa học “Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai hội nhập vùng và liên vùng: Cơ hội – Thách thức – Hướng phát triển” sẽ được diễn ra vào lúc 8h00, ngày 14/06/2019 tại Phòng họp 3, Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam . Diễn đàn sẽ đảm bảo tính khoa học, thiết thực hiệu quả sẽ giúp cho người tham dự thấy rõ vai trò của nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tới cộng đồng. Hãy đến tham dự để giao lưu, gặp gỡ các chuyên gia, doanh nghiệp từ nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Nguyễn Hoàng Dũng - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtSáng 14/6, Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên (Trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức Diễn đàn khoa học: “Doanh nghiệp Tỉnh Đồng Nai Hội nhập vùng và liên vùng Cơ hội - Thách thức - Hướng phát triển”. Toàn cảnh Diễn đàn Khoa học Một số sản phẩm của Sinh viên và Doanh nghiệp Chủ trì Diễn đàn có TS. Nguyễn Duy Thụy, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên; TS.Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng Nhà trường và ông Châu Minh Nguyện - Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai. Ông Châu Minh Nguyện - Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai. Đến tham dự diễn đàn có trên 150 đại biểu đến từ các Viện KHXH Vùng Tây Nguyên, Hiệp hội Doanh nghiệpTỉnh Đồng Nai, các trường đại học trong và ngoài tỉnh, đại diện các doanh nghiệp đến từ nhiều lĩnh vực trong và ngoài tỉnh. Theo nhiều đại biểu, sự hội nhập vùng và liên vùng đang là xu hướng phát triển của các doanh nghiệp trong nước cũng như trên toàn thế giới. Các nhà khoa học nhận định việc liên kết Vùng và liên vùng tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức với tất cả các doanh nghiệp,các quốc gia trên thế giới. Các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các công nghệ sản xuất mới, đặc biệt trong lĩnh vực Logitics, tạo ra những thay đổi lớn đối với nền sản xuất, kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển chung. Tuy nhiên, trung tâm tìm việc liên kết vùng và liên vùng bên cạnh những cơ hội và lợi ích được mở ra, cũng còn nhiều thách thức và rào cản đến từ cơ chế quản lý của các Sở, bộ ban ngành mà cần phải có sự thống nhất để thông quan, tạo ra điều kiện thuận lợi nhằm giúp cho các Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận việc liên kết này. Các đại biểu cũng cho rằng, các trường đại học cần phải đổi mới hình thức đào tạo, đẩy mạnh đào tạo nhân lực chất lượng cao có đầy đủ nhận thức, trình độ và kỹ năng đáp ứng cho sự phát triển trong xu thế chung “Liên kết vùng và liên vùng” trong phát triển kinh tế quốc gia. Thông qua Diễn đàn, doanh nghiệp cũng đưa ra nhiều ý kiến và các đề xuất cụ thể trong ngành nghề mình đang kinh doanh và nhiều doanh nghiệp đã đề xuất đặt hàng đào tạo nhân lực chuyên ngành Logitics đối với Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam . Đại diện các Đơn vị phát biểu TS. Nguyễn Duy Thụy kế luận Diễn đàn Kết thúc Diễn đàn TS. Nguyễn Duy Thụy kết luận vai trò liên kết của các quốc gia trong bối cảnh cách mạng cộng nghiệp 4.0 cũng như sự liên kết thành chuổi các đơn vị mang tính quyết định, mà cụ thể ở đây là chuổi liên kết giữa Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh nghiệp và người tiêu dùng. Diễn đàn đã đưa ra những thực trạng và đề xuất các giải pháp, vấn đề cần giải quyết là các đơn vị có trách nhiệm, cùng nhau liên kết để có biên pháp tháo gỡ, sau Diễn đàn cần có đơn vị tổng hợp trên cơ sở các ý kiến mang tính đội phá đã đề xuất trong Diễn đàn và thành lập đề án báo cáo trình lên cơ quan có trách nhiệm cao hơn để Diễn đàn có kết quả thiết thực nhất. Đặng Thái Sơn - CTV Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtCác chủ đề của hội thảo chi tiết xem tại đây.
Xem chi tiết“Hóa học xanh” chính là xu hướng mà ngành công nghiệp hóa chất đang hướng đến trong thời điểm hiện nay và trong tương lai. Đây là một hướng đổi mới quan trọng để phát triển hóa học một cách bền vững. Nắm bắt được xu hướng đó, vào lúc 9h00 ngày 29/05/2020, Khoa Khoa học Ứng dụng và Sức khỏe (KHUD&SK) đã tổ chức Hội thảo mang tên “Hóa học xanh” với sự tham dự của Ban giám hiệu Nhà trường, Giảng viên Khoa KHUD&SK, các thành viên tham gia dự án cùng các bạn sinh viên Khoa KHUD&SK tại phòng họp 3 Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam . mục đích mà Hội thảo đề ra không chỉ là trao đổi, nâng cao kiến thức chuyên môn cho Giảng viên và Sinh viên chuyên ngành Công nghệ hóa học và Công nghệ Kỹ thuật môi trường mà hội thảo cũng trình bày về các phương pháp và quá trình tạo ra những sản phẩm giảm thiểu việc sản xuất và sử dụng hóa chất độc hại, các kỹ thuật và công nghệ mới trong việc xử lý chất thải thân thiện với môi trường. TS. Trần Thanh Đại tuyên bố lí do, mục đích của Hội thảo Mở đầu cho Hội thảo, ThS. Lê Phan Quang Huy trình bày báo cáo về Hệ thống xử lý nước thải Aquaponics. Đây là hệ thống tự trồng rau thủy canh hữu cơ kết hợp nuôi cá theo chu kỳ tuần hoàn khép kín. Thầy cũng giải đáp thắc mắc cho các bạn sinh viên về ưu nhược điểm của mô hình này. Thầy cho biết thêm: “Trong khi ở nước ngoài mô hình này đã phát triển thành các trang trại lớn thì ở Việt Nam chỉ mới ở quy mô hộ gia đình. Hiện nay có nhiều công ty dịch vụ nhận lắp đặt hệ thống Aquaponics tại nhà cho các hộ gia đình có nhu cầu hay yêu thích mô hình này”. ThS. Lê Phan Quang Huy với bài báo cáo về hệ thống Aquaponics Hệ thống Aquaponics trên sân thượng (Hình minh họa) TS. Nguyễn Văn Trọng – Khách mời đến từ Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM với bài báo cáo “Tổng hợp vật liệu chọn lọc cho Rhodamine B bằng kỹ thuật in dấu phân tử, ứng dụng phân tích Rhodamine trong thực phẩm”. Tạo được vật liệu MIP có thể tái sử dụng nhiều lần thay thế cho vật liệu hiện nay góp phần nghiên cứu xanh bảo vệ môi trường; Đóng góp một phương pháp phân tích đối với Rhodamine B cũng chính là ý nghĩa mà bài báo cáo muốn mang đến cho người nghe. TS. Nguyễn Văn Trọng (Đại học Công nghiệp Tp.HCM) là khách mời đặc biệt tham dự Hội thảo Ngoài ra, bài báo cáo “CO2 siêu tới hạn, một ứng dụng viên tiềm năng cho hóa học xanh” do ThS. Trương Tấn Trung và “Nước và gel rửa tay sát khuẩn Covid DNTU Care” do Ths. Nguyễn Hải Đăng trình bày cũng khiến Ban giám khảo và sinh viên cảm thấy thích thú khi được cung cấp thêm những kiến thức chuyên môn liên quan đến “Hóa học xanh” và hiểu rõ về cách ứng dụng CO2 trong đời sống hằng ngày hay quy trình tạo ra gel rửa tay với thương hiệu “DNTU Care”. ThS. Trương Tấn Trung với bài báo cáo “CO2 siêu tới hạn, một ứng dụng viên tiềm năng cho hóa học xanh” ThS. Nguyễn Hải Đăng trình bày quá trình tạo ra Gel và Nước rửa tay DNTU Care Hội thảo đã kết thúc tốt đẹp vào lúc 11h45 cùng ngày. Sau khi sự kiện kết thúc, Hôi thảo tin rằng các giải pháp đã được trình bày có thể giúp sinh viên vận dụng vào thực tiễn theo hướng thân thiện với mội trường một cách hiệu quả nhất. Một số hình ảnh khác trong Hội thảo “Hóa học xanh”: PHÒNG TRUYỀN THÔNG - ĐINH THỊ NGỌC BÍCH
Xem chi tiếtGiảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ chính yếu của giảng viên. Việc nâng cao kỹ năng và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tạo tiềm lực khoa học và công nghệ là vấn đề được lãnh đạo Nhà trường nói chung và tập thể lãnh đạo, giảng viên khoa Kinh tế - Quản trị nói chung rất quan tâm. Hội thảo khoa học với chủ đề “Quản trị kinh doanh và phát triển bền vững trong du lịch” được diễn ra với những thông tin khoa học, những ý tưởng mới trong nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài khoa. Sự kiện được tổ chức vào 08h30 ngày 26/5/2023 đã tạo điều kiện để giảng viên và sinh viên toàn khoa (đặc biệt là sinh viên năm 3 và năm 4) có điều kiện để học tập, củng cố và bổ sung thêm nhưng kiến thức về lĩnh vực khoa học & công nghệ. Hội thảo vinh dự có sự tham dự online của hai chuyên gia: GS. Đặng Văn Thạc, Đại học Kinh tế TP. HCM (UEH) và TS. Nguyễn Lê Thái Hòa, Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn (STU) cùng lãnh đạo và toàn thể giảng viên, sinh viên thuộc khoa. Ảnh 1. Chủ tọa Hội thảo (từ phải qua trái: ThS. Đoàn Thị Thanh Vân – Phó trưởng khoa; TS. Vũ Thịnh Trường – Trưởng Khoa; ThS. Phạm Thị Mộng Hằng – Phó trưởng khoa và ThS. Phạm Đức Dâng – Giảng viên, thư ký) Ảnh 2. Hội thảo có sự tham dự online của GS. Đặng Văn Thạc và TS. Nguyễn Lê Thái Hòa Mở đầu Hội thảo, TS. Vũ Thịnh Trường đã có đôi lời phát biểu, khuyến khích và động viên phong trào nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên của khoa, đặc biệt mong đợi vào sự phát triển của phong trào khoa học công nghệ trong sinh viên tại các buổi hội thảo trong các năm học sau. Ảnh 3. TS. Vũ Thịnh Trường (Trưởng khoa) phát biểu khai mạc Hội thảo Tại hội thảo, đại biểu được nghe các báo cáo viên trình bày 4 tham luận xoay quanh các vấn đề: Nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch thiền kết hợp nghỉ dưỡng tại TP. Vũng Tàu của ThS. Cao Thị Thắm (Bộ môn Du lịch); Chiến thuật tình cảm của nhà lãnh đạo và sự sáng tạo của nhân viên. Vai trò trung gian của chia sẻ kiến thức ẩn của nhóm tác giả TS. Vũ Thịnh Trường (Trưởng khoa Kinh tế - Quản trị) và GS. Đặng Văn Thạc; Tác động của quản trị nguồn nhân lực xanh đến hiệu quả công việc của nhóm tác giả ThS. Lưu Minh Vững và TS. Nguyễn Lê Thái Hòa (Bộ môn Quản trị); Tác động về môi trường và xã hội trong phát triển du lịch bền vững tại Vườn quốc gia Tràm Chim của tác giả Đoàn Thị Bích Thu (Bộ môn Du lịch). Ảnh 4. ThS. Cao Thị Thắm trình bày kết quả nghiên cứu về Nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch thiền kết hợp nghỉ dưỡng tại TP. Vũng Tàu Với mỗi bài tham luận, giảng viên và sinh viên đã có những góp ý và câu hỏi để làm rõ vấn đề cũng như kết quả nghiên cứu, đặc biệt đưa nghiên cứu đi sâu và gần hơn với thực tế xã hội hiện nay. Qua đó, cho thấy ý thức trong công tác nghiên cứu khoa học của khoa bước đầu được nâng cao và đến gần hơn với sinh viên khoa. Hội thảo khoa học khoa Kinh tế - Quản trị khép lại với sự thành công vượt mong đợi, đây sẽ là động lực to lớn cho giảng viên và sinh viên của khoa tiếp tục đầu tư hơn nữa cho những dự án nghiên cứu khoa học kế tiếp. Ảnh 5. TS. Đặng Hồng Lương có ý kiến trao đổi với bài tham luận của tác giả ThS. Cao Thị Thắm Ảnh 6. Sinh viên có câu hỏi dành cho bài tham luận của ThS. Lưu Minh Vững Một số hình ảnh khác của buổi Hội thảo: ThS. Võ Anh Kiệt nhận xét và đặt câu hỏi cho phần trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả TS. Vũ Thịnh Trường tại Hội thảo ThS. Nguyễn Thanh Tú nhận xét và đặt câu hỏi cho bài nghiên cứu của nhóm tác giả ThS. Lưu Minh Vững tại Hội thảo Giảng viên và sinh viên tham dự Hội thảo cùng chụp ảnh lưu niệm PHÒNG TRUYỀN THÔNG Thanh Trúc, 21DQT1
Xem chi tiết(ĐN) - Sáng 18-4, tại tỉnh Bình Dương, Bộ GD-ĐT đã tổ chức hội nghị phát triển giáo dục đào tạo (GD-ĐT) vùng Đông Nam bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 7-10-2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Ngọc Thành Đến dự hội nghị có Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; lãnh đạo Bộ GD-ĐT, đại diện các ủy ban của Quốc hội; lãnh đạo 6 tỉnh, thành Đông Nam bộ gồm: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu và Tây Ninh. Về phía tỉnh Đồng Nai có Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng, Ban giám đốc Sở GD-ĐT, lãnh đạo các phòng GD-ĐT và các cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn tỉnh. Tham luận tại hội nghị, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng đã giới thiệu những thành tựu trong phát triển GD-ĐT của Đồng Nai. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng phát biểu tham luận tại hội nghị Cụ thể, tỉnh đã không ngừng đầu tư cho giáo dục/tổng chi của tỉnh từ 8,36% năm 2010 lên 37% năm 2020. Quy mô trường lớp, đội ngũ giáo viên và học sinh không ngừng tăng qua các năm, tỷ lệ trường học cao tầng đạt cao. Đồng Nai cũng là tỉnh thực hiện tốt chính sách thu hút xã hội hóa giáo dục ở các bậc học với tỷ lệ cao hơn nhiều lần mức bình quân chung cả nước. Tỉnh cũng chỉ đạo tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống, xây dựng môi trường học tập lành mạnh và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng (ngoài cùng bên phải) và Vụ trưởng, Trưởng cơ quan thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương tại TP.HCM Đặng Mạnh Trung trao đổi với lãnh đạo 3 trường đại học lớn của tỉnh Đồng Nai tham dự hội nghị phát triển giáo dục Đông Nam bộ tại Bình Dương Trong quá trình phát triển giáo dục, Đồng Nai cũng đối mặt với không ít khó khăn, đó là sự gia tăng dân số ở các đô thị, khu dân cư gần các khu công nghiệp, dẫn đến quá tải trường lớp; tình trạng giáo viên nghỉ việc và phải thực hiện tinh giản biên chế, trong khi số học sinh hàng năm đều tăng. Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá rất cao vai trò đầu tàu của Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam bộ, trong đó GD-ĐT đã có đóng góp rất lớn. Phó thủ tướng cũng đồng tình với những tham luận được trình bày tại hội nghị, thể hiện cách làm bài bản của mỗi địa phương. Đây là động lực quan trọng giúp các tỉnh Đông Nam bộ sẽ đạt được mục tiêu đề ra thời gian tới. Phó thủ tướng đề nghị, 6 tỉnh, thành Đông Nam bộ phải tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho GD-ĐT và trọng dụng nhân tài, coi giáo dục là động lực cho phát triển bền vững thay vì chỉ dựa vào tài nguyên thiên nhiên. Công Nghĩa
Xem chi tiếtNgày 23/11/2023, trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai có buổi làm việc với Hội Nông Dân tỉnh Đồng Nai về kế hoạch triển khai hoạt động hợp tác năm 2024 Về phía Hội Nông Dân 1. Đồng chí Nguyễn Tuấn Anh – Chủ tịch Hội Nông Dân, Đồng chí phó chủ tịch Hội và thành viên trực thuộc hội Nông Dân. Về phía trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai 1. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng trường đại học Công Nghệ Đồng Nai 2. TS. Trần Thiện Khánh – Trưởng phòng Khoa học Công Nghệ và Hợp Tác Quốc Tế 3. PGS. TS. Lê Thế Vinh – Trưởng khoa Kỹ thuật trường đại học Công Nghệ Đồng Nai 4. ThS. Nguyễn Đình Thuật – Giám đốc trung tâm hợp tác Doanh nghiệp & Cựu người học 5. ThS. Huỳnh Thị Thúy Loan – Trưởng ban dự án Phòng Khoa học Công Nghệ và Hợp tác Quốc tế 6. Nguyễn Thanh Duy – Chuyên viên phát triển dự án Phòng Khoa học Công Nghệ và Hợp tác quốc tế. Chủ tịch Hội nông dân Nguyễn Tuấn Anh phát biểu trong hội nghị Phần thứ 1: Các nội dung làm việc xoay quanh các vấn đề giải quyết xây dựng phần mềm quản lý hội viện của hội Nông dân nhằm tăng khả năng thương mại các sản phẩm nông nghiệp và kết nối trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp. TS. Trần Thiện Khánh đưa ra các hướng hợp tác cùng Hội nông dân phát triển tăng gia sản xuất và tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp. Bên cạnh đó, tận dụng lại phế phẩm nông nghiệp tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ giúp tái tạo lại đất trong nông nghiệp cho nông dân giảm thiểu chi phí trồng trọt và giảm ô nhiễm môi trường. TS. Khánh còn mở rộng thêm ý tưởng về việc xây dựng phần mềm không chỉ tăng giao thương mà còn quản lý được sản phẩm và phế phẩm tạo ra nhằm thống kê được quá trình sản xuất. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh phát biểu tại Hội nghị Hình lưu niệm hợp tác giữa trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai và Hội nông dân tỉnh Đồng Nai Các định hướng được đưa ra thảo luận mổ xẻ để có thể thực hiện các công việc phối hợp đi đến thực tiễn và có sự hợp tác cụ thể giải quyết những vấn đề thực trạng tại địa bàn tỉnh Đồng Nai. Kết thúc cuộc trao đổi là Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam tặng bó hoa tươi thắm cho chủ tịch Hội Nông Dân với nhiều hợp tác trong khởi đầu vào năm 2024.
Xem chi tiếtNgày 22/10 vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo quốc tế về những thách thức to lớn đối với phương pháp giảng dạy truyền thống từ sư phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây (Clouds Computing). Đại diện của hầu hết các trường đại học, cao đẳng trên cả nước tham dự hội thảo đều nhất trí cho rằng: sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn và sẽ làm thay đổi rất nhiều vấn đề, đặc biệt là Dạy và Học của giáo dục. Qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thấy rõ các nhà quản lý đã và đang tìm nhiều giải pháp để thay đổi mô hình dạy học truyền thống sao cho phù hợp với sự phát triển như vũ bão của công nghệ kỹ thuật này. Vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải làm gì? Và Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam đã chủ động ra sao trước sự phát triển của nó? Các ý kiến tại hội thảo cho thấy: trên cơ sở cung cấp không giới hạn mọi yêu cầu của người tiêu dùng thông qua hệ thống Internet nhờ kỹ thuật công nghệ điện toán đám mây (mà người dùng chỉ cần những phương tiện kỹ thuật đơn giản), vấn đề người học (học sinh) tiếp thu kiến thức từ người dạy (người thầy) trở nên phong phú, đa dạng. Nếu người học không có điều kiện thời gian để đến trường, đến lớp thì những hình thức dạy học trực tuyến, online sẽ giúp họ khắc phục nhược điểm này. Hoàn toàn có thể nắm bắt mọi kiến thức thông qua các phương tiện kỹ thuật nên vai trò và mối quan hệ giữa người dạy và người học cũng thay đổi. nhận thấy sự tương tác giữa người dạy với người học bây giờ không còn là quá trình đi tiếp thu kiến thức nữa mà trở thành quá trình trao đổi để người học rõ hơn điều mình chưa nhất trí hay chưa rõ. Đó là quá trình tìm kiếm kiến thức hoàn toàn chủ động mà người dạy và người học cùng bình đẳng. Thậm chí người học có đầy đủ điều kiện và phương tiện để phán xét người thầy. Họ có thể dễ dàng làm người thầy “đo ván” bởi kiến thức vô tận từ kỹ thuật điện toán. Người thầy hoàn toàn không còn vai trò độc tôn trong việc cung cấp kiến thức. Đó sẽ là một thử thách không nhỏ cho tất cả những người đứng lớp và những nhà quản lý. Điều này đặt ra yêu cầu gì cho người dạy, người học và nhà quản lý? Người dạy: bắt buộc phải thay đổi tư duy về vai trò và vị trí độc tôn của người thầy. Từ vị trí một giáo chủ, bạn có thể phải là một tín đồ trong tôn giáo của mình. Điều đó cũng đồng thời với việc bạn phải thay đổi những hình thức tương tác với người học, trở thành bạn thậm chí là người cộng sự trên con đường tìm kiếm kiến thức. Và nếu không muốn thành người đi sau, bắt buộc bạn phải “giỏi” hơn, phải “xuất sắc” hơn trên mọi phương diện. Điều này là một thử thách không nhỏ. Người học: không thể ngồi yên chờ sự “chỉ bảo” của người thầy. Không còn chuyện “lĩnh hội” một cách máy móc theo kiểu ghi nhớ mà phải chủ động lĩnh hội, tìm kiếm nguồn kiến thức, phải tự mình khám phá những kiến thức từ bài dạy của thầy. Không những thế, bạn phải tự mình mở rộng vấn đề từ bài học của người thầy gợi ra. Phải tích cực chủ động đàm thoại, tương tác với người dạy để làm nảy sinh những khám phá, sáng tạo. Thầy dạy sáng tạo phải trên cơ sở học sáng tạo của trò. Nếu không sẽ thành chuyện “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” và bạn sẽ trở nên tệ hại, ngu ngơ và dĩ nhiên sẽ không có cơ hội thành công. Nhà quản lý: bắt buộc phải thừa nhận dạy học trực tuyến, online là một phần của tổ chức dạy học để từ đó có hướng đầu tư con người và cơ sở vật chất phù hợp. Nhìn rõ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán được xây dựng trên cơ sở nền tảng kỹ thuật điện- điện tử và kiến thức đa ngành rộng để kịp thời điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo. Từ đó đặt ra nhiều vấn đề khác trong quản lý và sử dụng con người nhất là vị trí người thầy. Nếu không kịp điều chỉnh, sự bị động và lúng túng của nhà quản lý sẽ làm vỡ phương thức đào tạo và chắc chắn sẽ có nhiều hậu quả đáng tiếc. Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ mà trọng tâm là thay đổi phương pháp dạy và học theo hướng phát huy cao độ vai trò tích cực chủ động của người học. Bên cạnh chú trọng đầu tư cơ sở vật chất làm phương tiện, điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo để đảm bảo phù hợp với thực tế và nhu cầu của doanh nghiệp, nhà trường đề cao tính tích cực, sáng tạo của người học, của người thầy. Nhà trường đã chủ động mời các doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo để nắm bắt và hiểu rõ những điều kiện cần thiết trong sự phát triển của Khoa học - Công nghệ. Nghĩa là nhà trường đã nhìn thấy cơ hội và thách thức từ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán ở hiện tại và tương lai. Đó là điều cần thiết để DNTU tiếp tục thành công trên những chặng đường mới Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiết