Trong 2 ngày 16 và 17/8 vừa qua, Hội nghị quốc tế về an toàn và an ninh lương thực châu Á được tổ chức tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tại hội nghị, các đại biểu tập trung bàn thảo các vấn đề về lương thực, trong đó có biện pháp phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm bảo đảm an ninh lương thực lâu dài; tạo điều kiện cho đầu tư, thương mại và hoạt động trên các thị trường. Các phiên họp về nhiều chuyên đề và đồng thời giải quyết các thách thức khu vực Châu Á đang phải đối mặt. trung tâm tìm để bảo đảm an toàn thực phẩm trong khi có sự phát triển của các sản phẩm thực phẩm và công nghệ chế biến mới thương mại hóa quốc tế thực phẩm, an toàn thực phẩm bắt nguồn từ công nghệ sinh học rủi ro vi sinh, sự xuất hiện của các tác nhân kháng sinh mới đặc biệt là các tác nhân gây bệnh mới nổi, định hướng nghiên cứu, giáo dục cho các khu vực có nguy cơ cao, tập trung can thiệp và thiết lập các mục tiêu về mức độ rủi ro các bệnh hay tác nhân gây bệnh.
Hình ảnh báo cáo trong Hội nghị
Hội nghị kéo dài 2 ngày và chính thức kết thúc vào ngày 17/8 vừa qua, trong Hội nghị các buổi trình bày tranh ảnh sẽ cung cấp nhiều cơ hội cho các chuyên gia và người tham dự thảo luận về các vấn đề chính là an toàn thực phẩm và an ninh lương thực. Các chuyên gia từ các tổ chức chính phủ, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp và các trường đại học từ các quốc gia khác nhau sẽ có cơ hội chia sẻ ý tưởng, giải quyết các thách thức và thảo luận về các chiến lược và chương trình hợp tác nhằm tăng cường những nổ lực toàn cầu trong việc cung cấp thực phẩm an toàn vì sức khỏe của các người dân ở các quốc gia đang phát triển.
Kết thúc Hội nghị để tỏ lòng mến khách trường đã tặng quà lưu niệm cho cho các cá nhân và tổ chức tham dự Hội nghị và sau Hội nghị này trường tổ chức cho các quan khách tham quan 1 số điểm du lịch ở Việt Nam
TS. Phan Ngọc Sơn Hiệu trưởng nhà trường lên tặng quà lưu niệm cho quan khách
Đáp lại sự mến khách của trường 1 số quan khách tham dự Hội nghị gửi lời cảm ơn đến trường đã tạo điểu kiện cho họ tham dự Hội nghị này và tặng quà lưu niệm cho trường
Quan khách tặng quà lưu niệm cho trường
Các quan khách trong và ngoài nước chụp hình lưu niệm
Ngày 17/08 Hội nghị an toàn thực phẩm và an ninh lương thực châu Á chính thức được bắt đầu tại phòng họp 3 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Với sự tham gia của 300 quan khách đến từ các nước và trong nước.
Xem chi tiếtĐược sự đồng ý của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai trong các ngày 15 - 17/8/2014 tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ diễn ra<strong> </strong>Hội nghị an toàn thực phẩm và an ninh lương thực châu Á lần 2 (AFSSA). Hội nghị này sẽ thảo luận về các vấn đề chính
Xem chi tiếtTừ ngày 23 đến 25/5 Khách sạn JW Marriot, Thủ đô Hà Nội đã diễn ra Hội nghị dầu gạo quốc tế (ICRBO) lần thứ 5 do Hiệp hội Dầu gạo Quốc tế (IARBO) tổ chức. Hội nghị lần này có trên 200 đại diện đến từ 20 quốc gia trên thế giới. Chủ đề của hội nghị năm nay là: “Dầu gạo - Dầu ăn cao cấp tốt cho sức khỏe trên thế giới”. Tại hội nghị Hội nghị dầu gạo quốc tế (ICRBO) lần thứ 5 đã vinh danh 2 sinh viên của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai có công trình nghiên cứu về dầu gạo là Trịnh Minh Huyền và Nguyễn Thị Kim Nguyên. Sinh viên Huyền và Ngân vinh dự được nhận giải "Silver Prize" của cuộc thi "Research Contest" với phần thưởng 1000 USD. Trịnh Minh Huyền và Nguyễn Thị Kim Nguyên đại diện DNTU tham gia hội thảo Phó trưởng Phòng Truyền thông Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Nguyễn Hoàng Dũng tham dự Hội nghị dầu gạo quốc tế (ICRBO) lần thứ 5, và cho biết: Vòng chung kết cuộc thi "Research Contest" chỉ có 10 đội, trong đó Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc mỗi quốc gia có 1 đội. Việt Nam có 7 đội, trong đó đội Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là trường ngoài công lập duy nhất của Việt Nam góp mặt tại chung kết cuộc thi này, và xuất sắc nhận giải thưởng. Sinh viên DNTU vinh dự được nhận giải tại hội nghị Dầu Gạo Quốc tế Trịnh Minh Huyền, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cho biết: “Đế tài nghiên cứu của chúng tôi tham dự hội nghị là: "Tối ưu hóa hỗn hợp dung môi và nhiệt độ để chiết được dầu gạo tối đa với nồng độ cao Gamma-oryfamol cho công thức son môi”. trung tâm tìm việc sản phẩm khi được ứng dụng sẽ rất tốt cho sức khỏe của người dùng vì được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên, không có chất chì, dưỡng ẩm tốt cho môi. Chúng tôi rất vui mừng vì nhiều chuyên gia về dầu gạo trên thế giới dự hội nghị đã dành rất nhiều lời khen ngợi, bình chọn cho sản phẩm của chúng tôi, và đó là động lực để chúng tôi sớm phát triển sản phẩm này ra thị trường”. Sinh viên DNTU tự tin giới thiệu sản phẩm với các chuyên gia quốc tế Việc sinh viên Trịnh Minh Huyền và Nguyễn Thị Kim Nguyên đến từ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai nhận giải "Silver Prize" của cuộc thi "Research Contest" là một vinh dự lớn, qua đó thể hiện được trình độ nghiên cứu khoa học của sinh viên, sẵn sàng thể hiện khả năng hội nhập với sinh viên quốc tế trong tình hình mới. Hiệp hội Dầu gạo Quốc tế (IARBO) là tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ với 5 quốc gia thành viên: Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Mục tiêu hoạt động của IARBO là kết nối các nhà sản xuất, viện nghiên cứu, trường đại học, người tiêu dùng nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ dầu gạo trên thế giới. Tại hội nghị, lần đầu tiên IARBO tổ chức cuộc thi nghiên cứu về dầu gạo với tổng giá trị giải thưởng lên tới 21.000 USD cho sinh viên các nước. Ngoài các báo cáo chuyên sâu, hội nghị còn có các gian hàng trưng bày sản phẩm giá trị gia tăng của gạo và cám gạo. Hội nghị mở ra cơ hội giao lưu và hợp tác với bạn bè trên toàn thế giới Năm nay sự kiện có sự góp mặt của đại diện các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dầu gạo lớn nhất thế giới như: Hiệp hội Chiết tách Dung môi Ấn Độ (SEA), Tập đoàn Medifood (Thái Lan), Tập đoàn Thực phẩm Tsuno, Tập đoàn Oryza (Nhật Bản), Tập đoàn Wilmar (tại Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc), Hiệp hội Dầu ăn và Ngũ cốc (Trung Quốc), Tổ chức Dược điển Mỹ (USP)… Hội nghị Dầu gạo Quốc tế lần thứ 5 đã mở ra cơ hội để Việt Nam phát huy tiềm năng của ngành công nghiệp dầu gạo. Tại sự kiện, các nhà nghiên cứu, chuyên gia, doanh nghiệp đã cập nhật những thành tựu nghiên cứu, sản xuất dầu gạo mới nhất, cũng như tháo gỡ bài toán tiếp thị dầu gạo ra toàn cầu. Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtTrường Đại học công nghệ Đồng Nai tham dự hội thảo An ninh lương thực ở Châu Á lần 3 (AFSSA) diễn ra từ ngày 15 -> 17/09/2016 tại Đại học KIIT, thành phố Bhubaneswar, bang Odisha, Ấn Độ. Đại học KIIT được thành lập năm 1992, là một trong những đại học lớn tại bang Odisha và Ấn Độ với khoảng 35.000 sinh viên, hơn 3.000 cán bộ nhân viên, 20 Campus. Trường đào tạo đa dạng các ngành nghề trong các lĩnh vực: khoa học kĩ thuật, kinh tế, điện ảnh, thiết kế thời trang, y học … phục vụ các sinh viên trong nước và quốc tế đến từ 22 quốc gia khác. Chương trình hội thảo AFSSA đa dạng với các hoạt động trao đổi văn hóa và báo cáo của các diễn giả ở nhiều nước trên thế giới (Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Bangladesh, Việt Nam, Philippine…). Dựa vào chương trình hội thảo, Việt Nam có tất cả 8 bài tham dự tại các nội dung khác nhau. Riêng Đại học Công nghệ Đồng Nai có 6 bài, trong đó có 1 bài Oral của Th.S Đào Khánh Châu với đề tài “Ảnh hưởng của thời gian lưu nước và tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý nước thải thủy sản bằng phương pháp kỵ khí”. Toàn bộ chương trình Hội thảo diễn ra trong 3 ngày: Ngày thứ 1 là các hoạt động đăng ký tham dự, đóng phí, chào đón và tham quan cơ sở vật chất nhà trường. Ngày thứ 2, chương trình chính của hội thảo với phiên toàn thể diễn ra vào lúc 9h30 và phần trình bày các bài Keynote của các diễn giả hàng đầu thế giới tập trung vào các chủ đề về An ninh lương thực, vệ sinh an toàn thực phẩm tại nhiều nước trên thế giới. Báo cáo của Th.S Đào Khánh Châu diễn ra vào buổi chiều cùng ngày. Trước phần trình bày nội dung chính, tác giả đã giới thiệu đôi nét về trường Đại học công nghệ Đồng Nai. Đề tài của Ths Đào Khánh Châu tập trung vào việc giới thiệu, nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng phương pháp kỵ khí đang được áp dụng phổ biến tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong các KCN thuộc thành phố Biên Hòa. Từ kết quả nghiên cứu thực tế và vận hành mô hình trong PTN, tác giả đề xuất đây là một công nghệ hợp lý cho việc xử lý nước thải chế biến thủy sản một cách hiệu quả với chi phí thấp, có khả năng áp dụng cho các nước đang phát triển tại Nam Á, Đông Nam Á. nhận thấy bài trình bày nhận được sự quan tâm từ hội thảo và nhận được nhiều câu hỏi từ các diễn giả của nhiều nước tham dự và tác giả đã trả lời thỏa đáng. Cuối ngày là chương trình giao lưu văn hóa với các tiết mục đặc sắc do các sinh viên KIIT dàn dựng giới thiệu về đất nước và con người Ấn Độ. Ngày thứ 3, hội thảo diễn ra bình thường, kết thúc vào cuối ngày bằng tiệc chia tay đầm ấm do KIIT University tổ chức. Qua 3 ngày làm việc, hội thảo đã thành công tốt đẹp và nhận được nhiều sự quan tâm của các cơ quan truyền thông Ấn Độ. Hẹn gặp lại 2 năm sau tại hội thảo lần thứ 4 tại Campuchia. Qua việc tham dự hội thảo, phái đoàn DNTU đã tích lũy được nhiều kiến thức và trải nghiệm bổ ích về học thuật, văn hóa của Ấn Độ và nhiều quốc gia tham dự; xây dựng tình hữu nghị với các trường đại học, các dân tộc trên toàn thế giới. Kết thúc hội thảo, đoàn đã hoàn thành đầy đủ các mục tiêu đề ra ban đầu và về nước vào sáng thứ 2 (19/06/2016). Một số hình ảnh hoạt động tại hội thảo: Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtTiến tới Hội nghị an toàn thực phẩm và Hiệp hội An toàn (AFSA) Châu Á An toàn thực phẩm và an ninh lương thực từ 15 đến ngày 17 tháng 8 năm 2014 tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
Xem chi tiếtTrước xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành “Công nghiệp không khói”, Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành là một trong những ngành học được mệnh danh là “thỏi nam châm” đang thu hút rất nhiều các bạn trẻ. Đoàn kiến tập tham quan tại Chùa Vĩnh Tràng – Một trong những công trình kiến trúc tâm linh tôn giáo nổi bật của miền Tây. Khi theo học ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành đòi hỏi sinh viên phải trải nghiệm thực tế để có sự tiếp cận, trau dồi kỹ năng đối với công việc sau này. Giáo dục Việt Nam luôn coi trọng hai yếu tố là “học” và “hành”, học phải đi đôi với hành. Nếu học mà không thực hành khác nào chỉ biết đến lý thuyết suông mà thiếu tính thực tế. Xuất phát từ quan điểm và chủ trương đó cùng với phương châm hoạt động của Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam . Khoa Kinh tế - Quản trị và Bộ môn Du lịch đã tạo điều kiện cho sinh viên năm nhất, lớp 20DLH1 đi kiến tập Mỹ Tho – Bến Tre vào ngày 16/12/2020 vừa qua. Nhằm giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về ngành học của mình, để các em có sự trải nghiệm thực tế, tiếp cận bước đầu với thực tiễn công việc sau này. Đoàn kiến tập với sự háo hức, nôn nóng của tất cả các thành viên. Các em có mặt đúng giờ và rất hào hứng với chương trình kiến tập của mình. Trưởng đoàn tham quan, thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp – Giảng viên bộ môn Du lịch chia sẻ: “Dù hành trình di chuyển cũng tương đối xa, đến điểm tham quan đầu tiên khi đã 9 giờ sáng, trời nắng gắt nhưng các em rất hào hứng tham gia tìm hiểu, chăm chú lắng nghe cũng như chủ động đặt câu hỏi cho giảng viên hướng dẫn và ghi chép lại cẩn thận” Điểm đến tiếp theo của đoàn là cù lao Thới Sơn hay còn gọi là Cồn Lân, tại đây các em sinh viên được tận mắt chứng kiến quy trình nuôi ong lấy mật, các sản phẩm từ ong như: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa và được thưởng thức trà mật ong hoa nhãn tại vườn. Trà tắc mật ong hoa nhãn tại vườn (Ảnh từ facebook sinh viên) Đoàn kiến tập nghỉ chân dưới mái lá mát mẻ trong vườn nhãn và thưởng thức trà mật ong hoa nhãn (Ảnh từ facebook sinh viên) Tiếp theo đoàn di chuyển men theo đường mòn, qua những rặng cây trái trĩu trịt của mảnh đất miền Tây trù phú để đến với vườn trái cây Nam Bộ, nghe Đờn Ca Tài Tử - một dòng nhạc dân tộc của việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và thưởng thức trái cây nhà vườn căng mọng, mát lành theo mùa. Các nghệ sĩ đang biểu diễn Đờn Ca Tài Tử phục vụ đoàn kiến tập Các bạn sinh viên thưởng thức trái cây và nghe Đờn Ca Tài Tử Đoàn di chuyển bằng xuồng ba lá theo những con rạch nhỏ trên cù lao Các bạn sinh viên vô cùng hào hứng với quy trình làm kẹo dừa tại đây Hành trình tiếp theo, các em lên tàu, tham quan và ăn trưa tại Cồn Phụng. Bữa trưa với những món ăn đặc trưng của vùng sông nước: cá tai tượng chiên xù cuốn bún và rau sống, chấm mắm me. Xôi chiên phồng, chả giò Cồn Phụng, lẩu bông so đũa, điên điển…. Sinh viên rất hào hứng với những món ăn bắt mắt - những sản vật của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ. Với bữa sáng và bữa trưa là ẩm thực nổi tiếng của vùng đất mà các em được đặt chân đến, kiến thức được lồng ghép khéo léo qua việc món ăn được bài trí khá lạ mắt và công phu. Kích thích sự tò mò tìm hiểu nét văn hóa vùng miền qua cách thưởng thức ẩm thực địa phương. Sau bữa ăn trưa, các em được tự do tham quan khám phá tại khu du lịch “Bến Dừa”, được “tận mục sở thị” cá bú bình, được câu cá sấu hoa cà, được trải nghiệm dịch vụ cá massage… Sau đó, các em được nghe thuyết minh về Đạo Dừa Bến Tre. Bản đồ du lịch Cồn Phụng Sinh viên du lịch check-in tại con nhện khổng lồ, một tọa độ sống ảo khá hot ở Cồn Phụng Các bạn sinh viên du lịch không chỉ năng động, hài hước, mà còn rất gan dạ nhé! Các bạn sinh viên hào hứng check-in “nấc thang lên thiên đường”hay còn gọi là “cầu thang vô cực” Chia tay Cồn Phụng trong sự luyến tiếc, các em sinh viên lên tàu khởi hành ra về. Sau một ngày tham quan, những tưởng các em sẽ mệt mỏi và ai cũng muốn về với chiếc giường thân yêu của mình nhưng khi về tới Biên Hòa, mặc dù cả thành phố đã lên đèn sáng rực, những xóm đạo với hàng ngàn chiếc đèn lung linh của mùa Giáng Sinh đang đến gần. Nhưng hầu như trong mắt các em ánh lên chút tiếc nuối, chút da diết... còn dư âm lại của chuyến đi. Một trải nghiệm thú vị trong mùa đông đầu tiên của cuộc đời sinh viên. Hơn tất cả những gì các em mường tượng, giờ đây các em đã phần nào hiểu được như thế nào là điều hành tour, như nào là công việc của một hướng dẫn viên – người gánh trên vai trách nhiệm với cả đoàn… Có lẽ, vì là lần đầu tiên đi kiến tập thực tế, nên những gì các em thể hiện tuy chưa thực sự xuất sắc nhưng theo chia sẻ của bạn Nhất Phương sinh viên lớp 20DLH1 thì có lẽ em đã yêu nghề này mất rồi. “Sau này, khi được trở thành điều hành, hay là một hướng dẫn viên, em nhất định sẽ thật vui vẻ và hạnh phúc với chính lựa chọn nghề nghiệp của mình, vì chỉ khi hạnh phúc, chúng ta mới có thể mang niềm vui cho người khác... những vị khách dễ thương của em trong tương lai”. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtNgày 21 tháng 3 vừa qua, đoàn giảng viên khoa Công nghệ (khối Hóa – Thực phẩm – Môi trường) trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tham gia buổi hội thảo do VAFoST tổ chức tại Trung tâm hội nghị Phú Mỹ Hưng, thành phố Hồ Chí Minh
Xem chi tiếtTrong những ngày đầu tiên của năm mới 2018, cùng với sự kiện sẵn sàng cho đợt kiểm định đánh giá ngoài của Bộ GD-ĐT tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai từ 17-21/1/2017, thì hoạt động động hợp tác quốc tế của nhà trường cũng diễn ra rất sôi động với các đoàn quốc tế đến thăm, làm việc và giao lưu. Chiều ngày 2/1, ngay sau ngày đầu năm mới 2018, DNTU đã vui mừng đón đoàn PAS Hàn Quốc với 27 thành viên đến “xông đất”. Đây là lần thứ hai cán bộ, giảng viên và sinh viên DNTU được đón các sinh viên Hàn Quốc. Sự bỡ ngỡ của các những người bạn đến từ Hàn Quốc với những người bạn chủ nhà Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tan biến, thay vào đó là sự thân thiện, cởi mở dành cho nhau. Lễ khai mạc chào đón đoàn PAS Trong những ngày qua Đoàn PAS đã tiến hành các hoạt động giao lưu văn hóa và trao đổi ngôn ngữ với các bạn trẻ sinh viên nhà trường các hoạt động như: Dạy lớp tiếng Hàn, Giáo dục Sức khỏe và Nghệ thuật, Giáo dục thể chất (Vox thuật, Yoga, Kpop..), tô chữ các trò chơi...Thời gian giao lưu trao đổi kéo dài đến ngày 23/1/2018 Các hoạt động giao lưu, học tập của đoàn PAS tại DNTU Trong khi đó sáng ngày 6/1/2018, TS.Trần Đức Thuận, Phó Hiệu trưởng nhà trường tiếp đón và làm việc với đại diện Trường Đại học Niagara (Hoa Kỳ). Chào mừng bà Deborah Curtis tới thăm và làm việc, TS.Trần Đức Thuận giới thiệu đôi nét về nhà trường. TS.Trần Đức Thuận chia sẻ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn xác định mở rộng hợp tác quốc tế, hội nhập giáo dục toàn cầu là một trong những chiến lược hàng đầu đặc biệt quan trọng của trường. Qua đó cũng mong muốn hai bên cần thảo luận cụ thể hơn nữa về chương trình học, đồng thời uỷ quyền cho Khoa Quản trị, Ngôn ngữ Anh phối hợp cùng Phòng Hợp tác Quốc tế tiếp tục triển khai đàm phán và xây dựng chương trình hay nhất Hình ảnh đại diện Trường Đại học Niagara (USA) làm việc tại DNTU Còn mới đây nhất, vào chiều ngày 8/1/2018 Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam đã vui mừng chào đón 23 thành viên đến từ Trường Đại học Rangsit, Bangkok - Thái Lan RSU (thành viên Hiệp hội Hành trình đến ASEAN (P2A) sang tham quan giao lưu văn hóa. Trường Đại học Rangsit, Bangkok - Thái Lan sẽ có 5 ngày giao lưu tại DNTU (từ ngày 8 đến 12/1/2018) Đoàn Trường Đại học Rangsit (Thái Lan) tham gia các hoạt động giao lưu tại DNTU Hòa chung trong những hoạt động hợp tác quốc tế sôi động, Phòng Truyền thông phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức giao lưu ẩm thực Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam tại DNTU vào trưa ngày 12/1/2018. đây là hoạt động văn hóa ý nghĩa, giúp sinh viên các nước không chỉ có điều kiện kết bạn, giao lưu văn hóa mà còn được tham gia nấu ăn và thưởng thức món ăn từ các bạn sinh viên đến từ Hàn Quốc, Thái Lan và chủ nhà Việt Nam. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtĐối với sinh viên DNTU thì Hiệp hội Châu Á Thái Bình Dương (PAS) đã là một cái tên hết sức thân thương khi năm nào DNTU-ers của chúng ta cũng có cơ hội được giao lưu với các bạn Hàn Quốc tại ngay chính quê hương Việt Nam mình. Hoạt động giao lưu giữa PAS và DNTU nhằm hướng tới quảng bá văn hóa hai nước, đồng thời gợi mở hướng hợp tác lâu dài trong hoạt động đào tạo. Vừa qua, ngày 14/12/2021, phòng Hợp tác Quốc tế DNTU đã tiếp tục phối hợp cùng PAS thực hiện hoạt động trực tuyến lần 2 trong năm 2021. Hoạt động lần này được Đoàn PAS chuẩn bị với nhiều nội dung cùng các Giáo sư và sinh viên của khoa Sức khỏe của Trường Đại học Hoseo (Hàn Quốc). Chương trình sẽ diễn ra trong khoảng thời gian 2 tuần (14/12 – 28/12/2021) với các lớp học cùng các hoạt động chính như: lớp học tiếng Hàn, lớp học Sức khỏe, lớp học Văn hóa Hàn Quốc. Tham dự lễ khai mạc, thành phần tham dự gồm có: Về phía Hiệp hội PAS và Đại học Hoseo, có: Ông Kim Il Woong – Chủ tịch Hiệp hội Châu Á Thái Bình Dương (PAS) Giáo sư Cho Sang Woo - Trưởng Đoàn PAS (Trường Đại học Hoseo) Giáo sư Moon Hye Kyung- Phó Trưởng Đoàn PAS (Trường Đh Hoseo) Sa Min Young - Trưởng nhóm sinh viên tình nguyện (Trường Đh Hoseo) Park Ji Hye - - Trưởng nhóm sinh viên tình nguyện (Trường Đh Hoseo) Và các bạn sinh viên là thành viên của nhóm tình nguyện PAS: Seo Ji Hye, Jeong Na Young, Cho YoonA, Lee Jeong Ha, Park Kyung Bin, Lee Ye Jin, Kim Soo Young, Lee Min Ah, Kang Ye Jin, Kim Seo Yeon, Kim Soo Min, Kim Da In Về phía Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam , có: TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường ThS. Phan Võ Quỳnh Như – Phụ trách Phòng Hợp tác Quốc tế Cô Triệu Huỳnh Mai Hương – Chuyên viên Phòng Hợp tác quốc tế Cô Nguyễn Hoàng Yến Nhi – Chuyên viên Phòng Hợp tác quốc tế Cùng 200 sinh viên Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam Mở đầu chương trình là phần Chào cờ của 2 nước Việt Nam và Hàn Quốc. Tiếp đến là phần phát biểu của các đại diện Ông Kim Il Woong - Chủ tịch Hiệp hội Châu Á Thái Bình Dương (PAS) chia sẻ: “Tôi xin phép được gửi lời chào đến DNTU, cách đây không lâu, chúng ta đã gặp nhau bằng hình thức trực tuyến với hoạt động mùa hè, cảm ơn DNTU luôn chào mừng chúng tôi. Tôi luôn tin rằng những hoạt động, chương trình giao lưu như thế này sẽ giúp kết nối các bạn trẻ của 2 nước Việt Nam-Hàn Quốc nói riêng và Thế giới nói chung. Từ những điều nhỏ nhất sẽ phát triển thành sự hòa bình quốc tế. Lần này, ngoài các nội dung về văn hóa, con người Hàn Quốc cong có các chương trình về sức khỏe. Một lần nữa, cảm ơn Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam và Phòng Hợp tác Quốc tế, DNTU đã gắn kế và phát triển tình bạn này.”. Ông Kim Il Woong - Chủ tịch Hiệp hội Châu Á Thái Bình Dương (PAS) phát biểu Đại diện trường Đại học Hoseo – Giáo sư Cho Sang Woo phát biểu: Lần hoạt động này, chúng tôi có 17 tình nguyện viên tham gia, các bạn đều là sinh viên khoa sức khỏe. Trước khi dịch bệnh xảy ra, Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá, Thể Thao Uy Tín Nhất Việt Nam đã đến thăm Hoéo và chúng tôi đã thiết lập tình hữu nghị. Lần này mặc dù không thể đến trực tiếp DNTU nhưng tôi rất vui vì vẫn được kết nối cùng các bạn. Cảm ơn các bạn rất nhiều.”. Giáo sư Cho Sang Woo - Trưởng Đoàn PAS (Trường Đại học Hoseo) TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường cũng chia sẻ: “Trường đại học Công nghệ Đồng Nai và các bạn sinh viên DNTU luôn sẵn sàng chào đón đoàn PAS. Mong rằng, trong thời gian 2 tuần này cả hai bên sẽ có thật nhiều hoạt động có ý nghĩa làm đẹp thêm những tình cảm cao quý vốn có. Đây cũng là dịp may để các sinh viên DNTU tăng cường trao đổi ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Anh của mình. Hy vọng covid-19 sẽ kết thúc, và chúng ta sẽ có những hoạt động trực tiếp cùng nhau tại Việt Nam và Hàn Quốc” TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường gửi lời chào Đại diện nhóm tình nguyện viên của PAS cũng chia sẻ về quá trình thành lập PAS, quá trình thành lập các tình nguyện viên, mục tiêu hướng đến cộng đồng toàn cầu của PAS cũng được nêu rõ., thắt chặt tình cảm hữu nghị giữa các nước thông qua các chương trình mà PAS tổ chức. Đại diện nhóm tình nguyện PAS, Đại học Hoseo cũng giới thiệu cho các bạn sinh viên DNTU về các thành viên là những giáo viên và sinh viên tình nguyện trong đợt hoạt động này. Tên của nhóm tình nguyện PAS lần này là AHTTY (có nghĩa là Bạn thân) Các bạn sinh viên tình nguyện PAS, Đại học Hoseo gửi lời chào đến DNTU Đất nước Hàn Quốc xinh đẹp không còn xa lạ đối với chúng ta nữa mà đã trở thành người bạn thân thiết, gần gũi. Và trong 2 tuần giao lưu này, giữa hai trường sẽ diễn ra những hoạt động văn hóa như ngôn ngữ, sức khỏe, văn hóa Hàn Quốc, tin chắc rằng trong quá trình giao lưu hai bên sẽ hiểu nhau hơn, tiếp tục xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa PAS và DNTU, góp phần thắt chặt tình hữu nghị giữa hai nước Việt Nam – Hàn Quốc Sau lễ khai mạc, đoàn sẽ tiến hành các hoạt động giao lưu văn hóa và trao đổi ngôn ngữ với các bạn trẻ sinh viên DNTU dưới sự chỉ đạo của phòng hợp tác quốc tế. Hiệp hội châu Á Thái Bình Dương (PAS) là một tổ chức phi chính phủ được công nhận bởi Bộ Công Thương, được thành lập vào ngày 12/07/1994 do nhiều người và nhiều tầng lớp khác nhau để tìm kiếm và nuôi dưỡng những sinh viên ưu tú và trở thành những nhà lãnh đạo tương lai. Họ sở hữu không những tinh thần của Đông Nam Á mà còn là sự phát triển tích cực cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bằng việc mang đến nhiều công việc tình nguyện trong thời gian tạm nghỉ học tập của các bạn sinh viên. Chương trình giao lưu văn hóa thường niên giữa PAS và DNTU không chỉ là cầu nối hữu nghị mà đó còn giúp các bạn sinh viên của 2 trường phát huy được tinh thần tuổi trẻ, bày tỏ niềm đam mê học hỏi và mong muốn tiềm hiểu cái hay cái đẹp trong văn hóa và đời sống từ 2 nền văn hóa Việt - Hàn. Lịch trình hoạt động cùng PAS: PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết